Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ lên tiếng vụ tàu Philippines bị tàu Trung Quốc phun vòi rồng
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Lễ công bố Quyết định công nhận Khu du lịch quốc gia Mộc Châu
    Tin Thế Giới
Ông Zelensky nói về tình hình Kharkiv, Nga cảnh báo mở rộng vùng đệm an ninh
    Tin Việt Nam
Nam sinh người Việt lọt top gương mặt trẻ nổi bật châu Á
    Tin Cộng Đồng
Dịch tả lợn Châu Phi tái bùng phát diện rộng tại Bắc Kạn
    Tin Hoa Kỳ
Xe buýt chở 53 người bị lật tại Florida, ít nhất 8 người tử vong
    Văn Nghệ
Huế
    Điện Ảnh
Tổng thống Joe Biden trao huân chương cho Dương Tử Quỳnh tại Nhà Trắng
    Âm Nhạc
Westlife thông báo trở lại Việt Nam với 2 đêm diễn tại Hà Nội
    Văn Học
'Cần thực chất trong giáo dục để tạo ra những công dân trẻ có tư duy sáng tạo và phản biện'

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Tin Thế Giới
Toàn cầu hóa có giúp Đông Á bớt xung đột?
Liệu toàn cầu hóa và phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn có đồng nghĩa với việc khu vực Đông Á ít nhạy cảm hơn với khủng hoảng?

 


Gia tăng căng thẳng địa chính trị ở Đông Á, đặc biệt là giữa Trung Quốc và Nhật Bản, đã khiến cho người ta ngày càng lo ngại về việc thế giới đang ở trên bờ vực của một cuộc khủng hoảng mới “có thể nhanh chóng vượt ra ngoài tầm kiểm soát”.

 


Toàn cầu hóa có giúp Châu Á bớt xung đột?

 

Động lực chính thúc đẩy cuộc cạnh tranh an ninh hiện nay là chiến lược xét lại trật tự khu vực Châu Á của Trung Quốc. Trong khi Mỹ “xoay trục” sang Châu Á, Trung Quốc "đang cố gắng thay đổi nguyên trạng trong khu vực”.  Tuy tránh xâm lược công khai, nhưng Trung Quốc vẫn bám lấy  các công cụ “ngoại giao cưỡng chế” sẵn có để đạt được mục đích. Chiếm giữ  bãi cạn Scarborough và thiết lập “khu vực xác định phòng không”  (ADIZ) ở Biển Hoa Đông là hai trong số những ví dụ nổi bật nhất. Nếu xu hướng này tiếp tục, Nhật Bản, Mỹ và những nước  khác sẽ phải tăng cường nỗ lực “tái cân bằng” và cạnh tranh an ninh ở khu vực sẽ gia tăng.

 

Sự phụ thuộc lẫn nhau ngày nay về cơ bản đã khác về “chất” và “lượng” so với cách đây hơn một thế kỷ. Chuỗi cung ứng hiện nay là cực kỳ phức tạp. So với cách đây một thế kỷ, mạng lưới thông tin liên lạc hiện nay hiện đại  hơn nhiều và đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng cao gấp bội.

 

Nhưng liệu phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn có đồng nghĩa với việc thế giới ít nhạy cảm hơn trước khủng hoảng?

 

Câu trả lời ngắn gọn là không vì sẽ là sai lầm khi cho rằng sự phụ thuộc lẫn nhau luôn luôn có lợi cho việc giảm bớt căng thẳng địa chính trị. Trái lại, đôi khi sự phụ thuộc lẫn nhau lại có thể làm cho căng thẳng này trở nên trầm trọng hơn.

 

Phụ thuộc lẫn nhau có nhiều loại, cả tốt lẫn xấu. Buôn bán giữa các quốc gia lớn, hầu hết các loại đầu tư trực tiếp nước ngoài và trao đổi giáo dục là tích cực vì nó sẽ khiến cho việc cường quốc này sử dụng vũ khí chống lại cường quốc kia trở nên khó khăn hơn. Trên thực tế, sự phụ thuộc lẫn nhau này dựa trên nguyên tắc “đôi bên cùng có lợi”. Chuỗi cung ứng hiện nay quá phức tạp, khiến cho  một nhà nước không thể sử dụng thuế như một hình thức chiến tranh kinh tế gây thiệt hại cho các quốc gia khác mà không hề gây hại cho bản thân.

 

Nhưng phụ thuộc lẫn nhau cũng có khía cạnh xấu. Ở Đông Nam Á, các nước láng giềng nhỏ hơn lo ngại rằng sự phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc sẽ khiến cho họ dễ bị ép buộc về địa chính trị trong tranh chấp lãnh thổ. Các nước này đã “tự bảo hiểm” trước nguy cơ này bằng cách tăng cường quan hệ chiến lược với Mỹ. Thế nhưng, về phần mình, Mỹ cũng có thể ép buộc các nước này thông qua sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế.

 

Như vậy, mặc dù mặt tốt của sự phụ thuộc lẫn nhau là thúc đẩy mối quan hệ tích cực giữa các nước lớn, mặt xấu của nó là có thể tạo ra một cuộc khủng hoảng nhanh chóng vượt ra khỏi tầm kiểm soát.  Thách thức chiến lược - mà Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và những nước khác đang phải đối mặt - là làm thế nào để duy trì hoặc thậm chí tăng cường khía cạnh tích cực của phụ thuộc lẫn nhau và giảm thiểu khía cạnh tiêu cực.

 

Một cách tiếp cận đúng của sự phụ thuộc lẫn nhau sẽ không dẫn đến chủ nghĩa bảo hộ. Quan hệ thương mại và một số hình thức đầu tư rất có thể sẽ tiếp tục tăng lên. Hy vọng, sự phụ thuộc lẫn nhau và toàn cầu hóa sẽ được thực thi trên một nền tảng ổn định hơn, có khả năng chịu các cuộc khủng hoảng an ninh dường như có thể phát sinh trong thập kỷ tới.
DanQuyen.com
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    Ông Zelensky nói về tình hình Kharkiv, Nga cảnh báo mở rộng vùng đệm an ninh (18-05-2024)
    Hungary và Serbia cam kết tăng cường quan hệ trong bối cảnh căng thẳng khu vực (18-05-2024)
    Quốc hội Croatia phê chuẩn Chính phủ mới do Thủ tướng đương nhiệm đứng đầu (18-05-2024)
    Nhật Bản: Gấu tấn công cảnh sát đang tìm kiếm người mất tích trong rừng (18-05-2024)
    Tổng thống Putin: Nga-Trung quyết tâm thúc đẩy trật tự thế giới đa cực (16-05-2024)
    Patrior sẽ lập tức bị phá hủy nếu được đưa tới Kharkiv? (16-05-2024)
    Ông Putin tuyên bố quan hệ Nga – Trung không nhằm chống lại ai (16-05-2024)
    Vụ ám sát Thủ tướng Slovakia mang động cơ chính trị rõ rệt (16-05-2024)
    Tổng thống Ukraine hoãn mọi lịch công du nước ngoài trước đà tiến của lực lượng Nga (16-05-2024)
    Chuyện gì đang xảy ra ở Bộ Quốc phòng Nga? (16-05-2024)
    Tình hình căng thẳng, Tổng tư lệnh quân đội Ukraine ra chiến trường (15-05-2024)
    Chân dung tân Thủ tướng Singapore Lawrence Wong (15-05-2024)
    Pháp và Hàn Quốc tăng viện trợ quân sự cho Ukraine (14-05-2024)
    Mỹ cam kết gói viện trợ mới giúp Ukraine thay đổi cục diện (14-05-2024)
    Quân Nga tiến vào Kharkov, ông Zelensky kêu gọi người dân Ukraine bình tĩnh (13-05-2024)
    Ukraine thay chỉ huy chủ chốt giữa lúc Nga tiến quân về Kharkiv (13-05-2024)
    4 tiểu đoàn Chechnya chuẩn bị tấn công vào Sumy? (12-05-2024)
    Chung cư Nga trúng pháo kích nghi từ Ukraine, 22 người thương vong (12-05-2024)
    Saudi Arabia tái khởi động tòa tháp cao nhất thế giới (12-05-2024)
    Cuộc tấn công của Nga khiến Ukraine lộ điểm yếu chết người (12-05-2024)

Các bài viết cũ:
    Ukraine “ngày chiếm giữ” (25-01-2014)
    Bàn về tái định hình ASEAN (25-01-2014)
    Vì sao Trung Quốc "hướng Tây"? (25-01-2014)
    Siêu cường Mỹ đang mất dần vai trò? (25-01-2014)
    “Bóng ma” Đại chiến I trong căng thẳng Nhật – Trung (24-01-2014)
    Ấn Độ - Nhật Bản: Một liên minh đang được xây dựng? (24-01-2014)
    Trung Quốc tận lực lấy lòng Nga (24-01-2014)
    Báo Nga: Trung Quốc chớ nên "già néo đứt dây" (24-01-2014)
    Mỹ và Iran có thể ‘kết bạn’ (23-01-2014)
    Người biểu tình treo thưởng để bắt Thủ tướng Yingluck và sếp cảnh sát Thái Lan (23-01-2014)
    Nga, Mỹ tranh giành nhau Bắc Cực - Ai thắng? (23-01-2014)
    Nga khẳng định không can thiệp vào cuộc biểu tình ở Ukraine (23-01-2014)
    Ẩn ý của ông Tập Cận Bình đến Nga dự khai mạc Thế vận hội (23-01-2014)
    "Thế giới cần dũng cảm đương đầu với TQ không sẽ phải gánh hậu quả" (23-01-2014)
    Mỹ bất ngờ lên tiếng về Thái Lan (22-01-2014)
    Nga lén theo dõi hàng trăm công ty phương Tây và châu Á? (22-01-2014)
    Ai là kẻ chủ mưu trong vụ mưu sát V.I Lênin năm 1918? (22-01-2014)
    Tướng Lê Văn Cương: Hành động của Sam Rainsy là vô liêm sỉ! (22-01-2014)
    Báo Nga: Mỹ đánh bại Trung Quốc trong một giờ nếu chiến tranh hạt nhân (22-01-2014)
    Trung Đông - Bắc Phi năm 2014: Những mảng mầu sáng tối (21-01-2014)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
Xa Xóm Mũi


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 153130483.